Trị sẹo lồi sau khi tẩy nốt ruồi và cách chăm sóc đúng cách

Nốt ruồi xuất hiện ở vị trí đặc thù khiến bạn trở nên e dè, thiếu tự tin hơn hẳn. Bạn đi làm đẹp để xóa bỏ những đốm đen này nhưng lại chẳng may để lại sẹo lồi thiếu thẩm mỹ và cần cách khắc phục. Vậy trị sẹo lồi sau khi tẩy nốt ruồi như nào và cần phải lưu ý những gì? Hãy để chúng tôi định hướng cho bạn. 

1. Đặc trưng của sẹo tẩy nốt ruồi

Hiện nay có rất nhiều phương pháp để tẩy nốt ruồi từ phương pháp tự nhiên tại nhà, tẩy axit, đốt điện, lazer,... Tuy nhiên, việc áp dụng những phương pháp tẩy nốt ruồi thiếu khoa học hay có chế độ chăm sóc sau hỗ trợ điều trị không hợp lý sẽ là nguyên nhân gây nên những vết sẹo xấu xí khác nhau có thể là sẹo thâm, sẹo lõm, sẹo lồi.

Sẹo lõm để lại sau khi tẩy nốt ruồi

- Tẩy nốt ruồi bằng phương pháp tự nhiên tại nhà: 

Bạn có thể dễ dàng tìm thấy nhiều thông tin trên trang mạng hướng dẫn về các cách loại bỏ nốt ruồi ngay tại nhà như sử dụng giấm táo, dầu thầu dầu hay tỏi,... đối với các trường hợp nốt ruồi còn nhỏ và nhạt màu. Mặc dù vậy nhưng hầu hết các phương pháp này đều không có căn cứ khoa học chỉ được truyền miệng trong dân gian, chưa được kiểm chứng về hiệu quả, thậm chí còn mang lại tác dụng phụ nguy hiểm cho da dẫn đến tình trạng sẹo đeo bám.

- Tẩy nốt ruồi bằng hóa chất: 

Sử dụng axit chấm lên nốt ruồi cũng được cho là một phương pháp hữu hiệu được nhiều người tìm đến sử dụng mà không biết rằng phương pháp này có khả năng để lại biến chứng cao vì hóa chất có khả năng ăn mòn, gây hại nhiều vùng da khác xung quanh, có thể khiến bỏng da do hóa chất, để lại sẹo xấu…

- Tẩy nốt ruồi bằng kỹ thuật đốt điện:

Sau vài lần điều trị, dòng điện sẽ phá hủy mô nốt ruồi, nhưng phương pháp này cũng gây tổn thương da lành xung quanh do nhiệt cũng khó khống chế hết được. 

- Tẩy nốt ruồi bằng laser:

Hiện nay, công nghệ tẩy nốt ruồi bằng laser đang khá phổ biến và mang đến hiệu quả được nhiều người chứng thực. Bên cạnh đó, nếu bạn không lựa chọn cơ sở uy tín, không ứng dụng công nghệ hiện đại, trang thiết bị kém chất lượng, bác sĩ thiếu chuyên nghiệp dẫn đến việc vừa không tẩy được nốt ruồi như ý thậm chí còn khiến nhiễm trùng, viêm, sưng tấy nguy hại cho làn da cũng như nguy cơ hình thành sẹo xấu về sau. 

- Phẫu thuật cắt bỏ nốt ruồi:

Trong trường hợp nếu nốt ruồi quá to ăn sâu dưới lớp biểu bì, nổi gồ trên da và đậm màu thì không thể sử dụng phương pháp tự nhiên, hóa chất hay laser vì chắc chắn sẽ để lại sẹo lớn vì vậy cần phải tiến hành phẫu thuật để cắt bỏ. Khi sử dụng phương pháp cũng vẫn còn hạn chế đối với những người có da nhạy,  nốt ruồi nằm ở vùng dễ bị co kéo như ngực, lưng thường có sẹo xấu để lại sau vài tuần.

2. Chăm sóc sẹo sau khi tẩy nốt ruồi

Dù với phương pháp nào thì việc chăm sóc da cẩn thận sau khi điều trị vẫn rất cần thiết. Vùng da sau khi tẩy xóa nốt ruồi nhạy cảm hơn nhiều lần, nếu không giữ gìn kỹ thì nó sẽ là một tác nhân làm để lại sẹo. Vì vậy bạn cần thực hiện quy trình chăm sóc đúng cách để da không có dấu hiệu bị thâm đi và để lại sẹo.

- Làm sạch vết thương của bạn hai lần mỗi ngày với dung dịch polyhexanide pha loãng hoặc nước muối sinh lý để hạn chế sự xuất hiện của vi khuẩn có hại. Tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến và làm theo chỉ định của bác sĩ trong khâu vệ sinh. 

- Dưỡng ẩm vết thương từ 4 – 6 lần mỗi ngày bằng các loại thuốc mỡ kháng sinh, thuốc chống sẹo bác sĩ kê đơn. 

- Tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp lên vết thương, che đậy khi đi ra ngoài, bảo đảm an toàn cho làn da bằng các vật dụng cần thiết như nón, mũ, khẩu trang….

- Tuyệt đối tránh đụng chạm, gãi, chà vào vết thương của bạn trong thời gian chờ đợi nốt ruồi phục hồi và lên da non.

- Bạn nên tích cực bổ sung những thực phẩm lành tính giúp da nhanh tái tạo như thịt lợn, rau ngót, đậu phụ, đậu nành, nước cam, bưởi…vừa giúp vết thương mau lành vừa tái tạo da nhanh chóng. Ngoài ra, bạn cần phải kiêng các loại thực phẩm gây cảm giác ngứa, khó chịu hoặc kích thích sản xuất mô tế bào quá mức tại vết thương sau khi ăn như: thịt bò, rau muống, đồ nếp, hải sản,... để tránh bị sẹo.

 

Thật chán nản khi bạn đã rất lưu ý về chế độ chăm sóc da sau khi tẩy nốt ruồi mà vị trí đó vẫn xuất hiện vết sẹo xấu xí đúng không nào? Khi đó hãy nhanh chóng thêm ngay kem trị sẹo Scar Heal vào từ điển chăm sóc da để điều trị dứt điểm vết sẹo nốt ruồi, đem lại cho làn da sự lành liền tuyệt đối nhé. 

Scar Heal được biết đến là dòng sản phẩm trị sẹo nổi tiếng từ Mỹ,  sản xuất trên công nghệ hiện đại nhất và đạt tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng do cục thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ – FDA chứng nhận. 

Bị sẹo lõm dùng kem gì?

Kem trị sẹo Scar Esthetique giúp bạn giải tỏa nỗi lo lắng về sẹo lõm, sẹo thâm do thủy đậu, sẹo do mổ đẻ, phẫu thuật,…làm bạn mất đi vẻ đẹp hoàn mỹ. Các dưỡng chất vitamin A, C, E, Pycnogenol, Glucosamin, Coenzym 10,... sẽ thấm sâu vào lớp biểu bì của da để điều trị tổn thương mô sẹo từ bên trong. Nó kích thích tăng trưởng tế bào mới lấp đầy sẹo lõm và cải thiện làn da.

Scar Esthetique

Kem trị sẹo lõm Scar Esthetique

 Bị sẹo lồi dùng kem gì?

Kem điều trị sẹo Scar Rejuvasil được chiết xuất từ các thành phần có nguồn gốc từ thiên nhiên, không chứa hoá chất độc hại nên rất an toàn, không gây kích ứng, không tác dụng phụ, thích hợp với mọi loại da. Với thành phần điều điều trị các loại sẹo lồi, sẹo phì đại lâu năm, sẹo phẫu thuật Rejuvasil Silicone Scar Gel sẽ thẩm thấu vào bên trong mô tế bào ức chế sự phát triển của các mô tế bào lồi và cân bằng sắc tố dưới da. 

Scar Rejuvasil

Kem trị sẹo lồi Scar Esthetique

Điều trị sẹo lồi sau khi tẩy nốt ruồi không khó nếu như bạn biết cách chăm sóc và kem trị sẹo hiệu quả ngay khi sẹo mới hình thành. Kem trị sẹo từ Scar Heal sẽ là gợi ý vô cùng tuyệt vời dành cho bạn nếu đang có nhu cầu trị sẹo nhanh chóng và hiệu quả cao. Chúc  bạn thành công!

 

 

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TỐT NHẤT LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI




(click link để tư vấn)

 

 

ĐẠI LÝ REJUVASKIN VIỆT NAM

Địa chỉ: Số 2, M1 Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội

Email:  thuoctriseomy@gmail.com

GỌI NGAY: 0988 48 53 36 - 0912 95 36 61

Prev

Sẹo lồi ở tay: 3 cách trị hiệu quả, lấy lại tự tin

Next

Sẹo lồi do thủy đậu: nguyên nhân và cách chữa

... 0988.485.336
Chat Zalo
1
Tư Vấn Trị Sẹo?